KINH NGHIỆM RA ĐỀ TAY THÉP
+ Tham gia nhóm Zalo chia sẻ tài liệu
+ Zalo hỗ trợ 0912.07.64.66 bạn cần tìm tài liệu gì nhắn tin zalo này
+ Xem thêm: Các tài liệu về kỹ thuật thi công
Nguyên tắc của làm shop drawing nói chung và đề tay thép nói riêng
-Tuân thủ đúng theo thiết kế và quy định của thiết kế
– Dễ hiểu, dễ đọc, gọn gàng chi tiết, đầy đủ thông tin về cấu kiện như kích thước, cốt, thép… để người kĩ sư thi công có thể làm theo. Với đề tay thép nói riêng: tuân theo thứ tự ưu tiên sau: – Phải biết sử dụng autocad nhanh và thành thạo
– đề tay ra phải đúng theo thiết kế, số lượng thép, khoảng các đai, chủng loạithép. và công tác quan trọng nhất là phải nối đúng miền nối được quy địnhtrong chỉ dẫn thiết kế. – đề tay thép phải ra sao cho số lượng DC (thép vụn) là ít nhất
– đề tay thép phải ra sao cho thuận tiện cho thi công, thi công dễ nhất Theo mình biết thì đề tay thép có nguồn gốc từ chữ detail thép, tức là chi tiếtthép, chúng ta đọc lái đi hoặc do hồi xưa phát âm không chuẩn Trên đây bạn nào chưa biết thì đã hình dung được công tác shop, ra đề tay lànhư thế nào rồi Trở về với kinh nghiệm ra đề tay thép
Trước khi bắt đầu vào ra đề tay, người kĩ sư thép phải nhìn qua mặt bằng dầm sàn, có một cái nhìn tổng thể về dầm nào là dầm chính, dầm nào là dầm phụ, dầm nào nhịp dài, dầm nào nhịp ngắn, dầm nào nhiều nhịp, dầm nào ít nhịp, các dầm nhiều thép loại này, các dầm nhiều thép loại kia. Tổng hợp lại thành bảng để có cái nhìn tổng thể để có thể đưa ra quyết định làm cái nào trước , làm cái nào sau.
Thường thì kinh nghiệm sẽ là lọc các dầm có đường kính thép gần giống nhau ra một chỗ, bắt đầu làm từ cái dầm nhịp dài trước sau đó đến nhịp bé, làm từ dầm nhiều thép trước đến dầm ít thép. 1. Ra đề tay để đúng thiết kế
Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👈